Thoái hóa cột sống cổ là quá trình bệnh lý ở các đốt sống cổ, biểu hiện là các triệu chứng đau và hạn chế vận động đốt sống cổ. Đây là một căn bệnh phổ biến ở người cao tuổi tuy nhiên hiện nay đang có xu hướng phát triển ở những người trẻ tuổi làm văn phòng, hay phải cúi nhiều, ít vận động hoặc những người lao động nặng. Bác sĩ Lê Đình Hùng (chủ nhiệm Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng, địa chỉ số 100 ngõ 80, Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết: “ Bệnh thoái hóa cột sống cổ là bệnh mãn tính, gây ảnh hưởng nhiều tới công việc, sinh hoạt của bệnh nhân. Bệnh hay tái phát, kéo dài dai dẳng. Mức độ nguy hiểm do biến chứng bệnh còn tùy thuộc vào giai đoạn bệnh”
Bác sĩ Lê Hùng
Biến chứng của thoái hóa cột sống cổ
Bác sĩ Lê Hùng chia sẻ: Thoái hóa cột sống cổ giai đoạn đầu chỉ gây cảm giác đau nhẹ vùng cổ gáy, có thể tê bì tay. Những triệu chứng này thường nhẹ nhàng khiến người bệnh chủ quan. Tuy nhiên đây là giai đoạn người bệnh điều trị tốt nhất để tránh các biến chứng sau này. Khi tình trạng thoái hóa nặng lên thường gây tổn thương tới các cơ quan khác. Các triệu chứng đau nhức, tê bì tăng dần thậm chí có thể yếu liệt tứ chi.
Thoái hóa cột sống cổ có thể chèn ép rễ thần kinh khiến cơn đau có thể lan xuống vai gáy, cánh tay, đau lên đầu. Anh P (35 tuổi, Thái Bình) tới Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng điều trị với triệu chứng đau đầu, chóng mặt. Anh đã uống rất nhiều thuốc giảm đau và tuần hòan não nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm. Qua thăm khám, Bác sĩ Lê Hùng xác định anh P do thoái hóa cột sống cổ có biểu hiện của chèn ép rễ thần kinh, thiếu máu được cung cấp từ động mạch đốt sống-thân nền mới gây đau đầu, chóng mặt. Bởi vậy khi Bác sĩ Lê Hùng sử dụng phác đồ điều trị theo hướng giải phóng vùng chèn ép, hoạt huyết tăng cường máu lên não bệnh tình của anh P giảm rất nhanh. Cơn đau đầu, chóng mặt hoàn toàn biến mất. Bác sĩ Lê Hùng cho biết với trường hợp như của anh P nếu để lâu dài là giai đoạn muộn của thoái hóa cột sống cổ, có thể dẫn tới tổn thương rễ thần kinh khiến mất cảm giác, rối loạn dinh dưỡng, teo cơ... thì khả năng phục hồi rất khó.
Thoái hóa cột sống cổ gây mất ngủ, suy nhược cơ thể, suy giảm trí nhớ do giai đoạn này bệnh tiến triển nặng, cơn đau kéo dài dai dẳng, đau liên tục kể cả khi nằm nghỉ ngơi khiến bệnh nhân mất ngủ, từ đó dẫn tới mệt mỏi, suy nhược tinh thần, sức khỏe giảm sút, suy giảm trí nhớ, ăn không ngon miệng. Bác sĩ Lê Hùng cho biết từng điều trị rất nhiều case mất ngủ do đau đầu, đau nhức cổ gáy, khi điều trị nếu chỉ cho các thuốc an thần mà quên mất tình trạng thoái hóa cột sống cổ thì khó mà khỏi được.
Phương pháp điều trị thoái hóa cột sống cổ tốt nhất
Phương pháp điều trị tốt nhất là phục hồi lại chức năng của đốt sống cổ, dùng thuốc thảo dược nuôi dưỡng gân cốt. Giải thích lí do dùng thuốc thảo dược trong điều trị, Bác sĩ Lê Hùng nói: “ Các thuốc Tây Y chỉ nên dùng trong vòng 1-2 tuần, không thể sử dụng lâu dài do tác dụng phụ là viêm loét dạ dày. Rất nhiều bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ sử dụng thuốc Tây một thời gian sau phải điều trị thêm cả dạ dày thậm chí nặng hơn là xuất huyết tiêu hóa phải truyền máu. Chỉ duy nhất thuốc chiết xuất từ thảo dược hiện nay vừa có tác dụng tốt vừa an toàn không có tác dụng phụ, theo nguyên tắc dùng các tinh chất của thảo dược thẩm thấu vào gân mạch, nuôi dưỡng ổ khớp, dây chằng, giải phóng vùng chèn ép, kích hoạt các thành phần chống viêm nội sinh trong cơ thể. Song song với đó, người bệnh cần chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, tránh các tư thế xấu khiến tình trạng thoái hóa càng nặng hơn. Thường các bệnh nhân tới thăm khám dựa vào tình hình của bệnh nhân tôi sẽ cân nhắc việc phối hợp thuốc. Có bệnh nhân đến với lý do đau đầu nhưng khi tôi khám thấy có cả tình trạng thoái hóa nhẹ. Giai đoạn này là giai đoạn rất tốt để điều trị cả thoái hóa cột sống cổ, nếu bỏ qua thì bệnh nhân đã lỡ mất thời điểm vàng để khỏi bệnh. Chúng ta nên biết rằng thoái hóa cột sống cổ là điều tất yếu vì đó là quá trình lão hóa sinh học khi mà ngoài 30 tuổi, đĩa đệm sẽ mất dần tính thẩm thấu, tế bào sụn giảm chất lượng và không thể tái tạo, quá trình lão hóa các đĩa liên đốt, các thân đốt do tưới máu kém nên bệnh dễ xuất hiện. Tuy nhiên có những bệnh nhân 40-50 tuổi tình trạng thoái hóa đã rất nặng nhưng có những cụ già 70-80 tuổi chỉ thỉnh thoảng mới đau mỏi. Điều đó còn do các yếu tố cơ địa, chế độ sinh hoạt và khả năng nuôi dưỡng xương khớp tốt của mỗi người. Với những bệnh nhân dự phòng sau điều trị, vì uống thuốc trong thời gian dài mà bản chất các vị thuốc xương khớp rất đắng, khó uống nên tôi đã nghiên cứu bào chế rất công phu vừa giữ được tính vị của thuốc vừa tiện lợi cho người bệnh.”
Đáp ứng yêu cầu của độc giả khám và tư vấn điều trị trực tiếp chúng tôi xin cung cấp địa chỉ :
Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng
- Địa chỉ số 100 ngõ 80, Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội
Để đặt lịch hẹn khám quý độc giả vui lòng liên hệ theo số điện thoại:
-Hotline: 02463292166/ 0965.149.128/ BS.Hùng:0906.281.013